Bằng C Lái Xe Chở Rác Cần Bằng Gì ? Điều Kiện Lấy Bằng Lái Xe 16 Chỗ

Xăng dầu được coi là nguyên liệu không thể thiếu được trong cuộc sống hiện nay vì nó được sử dụng trong mọi ngành nghề và cả nhu cầu cá nhân. Vì thế công việc lái xe bồn chở xăng dầu cho các trạm xăng dầu ngày càng phổ biến và mức lương cũng rất cao. Vậy lái xe bồn xăng dầu cần bằng gì? Hãy cùng Quốc Tế Việt Auto tìm hiểu về bằng lái xe bồn chở xăng dầu nhé.

Bạn đang xem: Lái xe chở rác cần bằng gì

*
*
*

Mẫu giấy phép lái xe hạng C

Giấy chứng nhận về huấn luyện phòng cháy chữa cháy (PCCC)

Xe bồn chở xăng dầu là loại xe chuyên dùng để chở vật liệu dễ cháy nổ nên người lái xe bồn xăng dầu cần phải có giấy chứng nhận hoàn thành khóa huấn luyện phòng cháy chữa cháy để đảm bảo có thể tự mình xử lý khi gặp sự cố cháy nổ.

Giấy khám sức khỏe

Người lái xe bồn chở xăng dầu cần có đủ sức khỏe để đảm nhiệm công việc được giao và được chứng minh đủ điều kiện sức khỏe để lái xe bồn bằng giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế Quận, Huyện hoặc cấp tương đương trở lên kiểm tra và xác nhận.

Người lái xe xăng dầu phải khám sức khỏe định kỳ hàng năm theo đúng quy định của Bộ Y Tế đề ra.

Các loại giấy phép hoạt động xe bồn xăng dầu

Ngoài việc tìm hiểu lái xe bồn xăng dầu cần bằng gì thì người lái xe cần phải biết các loại giấy phép cần phải có để xe bồn chở xăng dầu có thể hoạt động và di chuyển trên đường.

Giấy đăng ký xe bồn chở xăng dầu.Giấy chứng nhận về kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe chở xăng dầu.Giấy chứng nhận về bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ sở hữu xe.Giấy chứng nhận kiểm định dung tích xitec của xe.Giấy phép đủ điều kiện vận chuyển hàng hóa nguy hiểm về cháy nổ.Lệnh vận chuyển đã ghi đầy đủ thông tin và tên người lái xe theo đúng chức trách.Hợp đồng vận chuyển và hóa đơn vận chuyển xăng dầu.

Những điều quan trọng cần lưu ý khi sử dụng xe bồn để chở xăng dầu

Để vận chuyển xăng dầu an toàn không gây nguy hiểm cho người lái cũng như những người xung quanh thì chúng ta cần lưu ý những điều sau đây:

Đối với xe chở xăng dầu

Xe cần phải được kiểm định, kiểm tra hệ thống điện xe và máy của xe định kỳ theo quy định để đảm bảo an toàn khi hoạt động. Bên cạnh đó cần kiểm tra xem xe có biển báo cấm lửa kẻ đậm nét trên thành xe và két dầu đúng theo quy định hay không?

Ngoài ra cần kiểm tra dây xích tiếp đất bằng kim loại để tránh gây tĩnh điện, bộ phận dập tàn lửa ở ống động cơ và tuyệt đối không dùng xe chở người, hàng hóa và kéo rơ moóc theo cùng.

Trên xe cũng cần phải trang bị bình chữa cháy và cần bảo dưỡng xe bồn xăng dầu định kỳ theo quy định.

Đối với lái xe và phụ xe

Để đảm bảo an toàn cũng như theo quy định của pháp luật thì lái xe và phụ xe của xe bồn xăng dầu cần phải tập huấn nghiệp vụ PCCC theo đúng quy định và biết xử lý sự cố trên xe, biết sử dụng bình chữa cháy được trang bị trên xe.

Khi lái xe chuyên chở xăng dầu người lái và người phụ tuyệt đối không hút thuốc, không dùng bật lửa hay sửa chữa máy phát sinh tia lửa, ma sát để tránh gây cháy nổ.

Không đậu xe ở nơi tập trung đông người, khu dân cư và nơi phát sinh nguồn lửa, nguồn nhiệt tốt thiểu 20m để đảm bảo an toàn cho mọi người. Ngoài ra khi đậu xe cần trông coi xe cẩn thận không cho những người xung quanh tới gần gây nguy hiểm như hút thuốc, sử dụng dụng cụ dễ cháy nổ cho xe.

Khi di chuyển, lái xe cần chạy với tốc độ hợp lý và khi vận chuyển thành đoàn thì phải giữ khoảng cách giữa 2 xe là 20m.

Xem thêm: Xe grab của vinfast tham chiến phân khúc gọi xe 2 bánh, xanh sm: đặt xe điện 4+

Thực hiện đúng quy trình kiểm tra tình trạng hoạt động của xe, vặn các van cẩn thận khi xuất nhập xăng dầu trước khi cho xe khởi hành.

Không xuất nhập xăng dầu vào xe bồn khi trời mưa giông, sấm sét và không tự ý sửa chữa, cải tạo xe.

Đối với công ty, doanh nghiệp và cửa hàng xăng dầu có xe bồn chở xăng dầu

Những doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu có xe chở xăng dầu chuyên dụng cần phải chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật đề ra về PCCC trong quá trình hoạt động, sửa chữa, vận chuyển và xuất nhập khẩu xăng dầu.

Cần đưa xe đi kiểm định hệ thống điện và máy của xe định kỳ. Tổ chức cho lái xe, phụ xe tham gia tập huấn PCCC hàng năm và thường xuyên kiểm tra nhắc nhở lái xe, phụ xe chấp hành đúng các quy định về an toàn PCCC khi sử dụng xe bồn xăng dầu.

Như vậy, để có thể lái xe bồn chở xăng dầu thì ngoài bằng lái xe hạng C trở lên thì cần phải có giấy chứng nhận tham gia huấn luyện phòng cháy chữa cháy, giấy chứng nhận đủ điều kiện sức khỏe để lái xe tải và nhiều giấy tờ về giấy phép, kiểm định chất lượng xe bồn chở xăng dầu.

Sản Phẩm Xe Ben Xe Tải Cẩu Xe Tải Mui Bạt Xe Tải Thùng Kín Xe Đầu Kéo Tin Tức
*

Sản Phẩm Xe Ben Xe Tải Cẩu Xe Tải Mui Bạt Xe Tải Thùng Kín Xe Đầu Kéo Tin Tức

Top 6 loại bằng giấy phép lái xe thông dụng hiện nay

- Đảm bảo an toàn giao thông khi sử dụng phương tiện xe tải để lưu thông thì người lái cần có bằng lái phù hợp với tải trọng cho phép phù hợp với loại xe đang sử dụng. 

Bằng lái xe Hạng B1

Hạng B1, dành cho người không hành nghề lái xe để điều khiển các loại xe sau đây:

Ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe;Ô tô, kể cả ô tô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3500 kg;Máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế dưới 3500 kg.

Bằng lái xe hạng B2

Hạng B2 cấp cho người hành nghề lái xe để điều khiển các loại xe sau đây:

Ô tô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3500 kg;Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1.

Vậy, cùng là giấy phép lái xe hạng B nhưng có loại được phép kinh doanh vận tải (B2), có loại không được phép kinh doanh vận tải (B1).

*

Bằng lái xe hạng C

Bằng lái hạng C cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây:

Ô tô tải, kể cả ô tô tải chuyên dùng, ô tô chuyên dùng có trọng tải thiết kế từ 3500kg trở lên;Máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế từ 3500kg trở lên;Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2

 

Bằng lái xe hạng D

Bằng lái xe hạng D cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây:

Ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe;Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2 và C.

 

Bằng lái xe hạng E

Bằng lái xe E cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây:

Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi;Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và D.

*Người có giấy phép lái xe các hạng B1, B2, C, D và E khi điều khiển các loại xe tương ứng được kéo thêm một rơ moóc có trọng tải thiết kế không quá 750 kg.

 

Bằng lái xe Hạng F

Hạng F cấp cho người đã có bằng lái xe các hạng B2, C, D và E để điều khiển các loại xe ô tô tương ứng kéo rơ moóc có trọng tải thiết kế lớn hơn 750 kg, sơ mi rơ moóc, ô tô khách nối toa, được quy định cụ thể như sau:

Bằng lái xe hạng FB2 cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng B2 có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1 và hạng B2;Bằng lái xe hạng FC cấp cho người lái xe ôtô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng C có kéo rơ moóc, ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và hạng FB2;Bằng lái xe Hạng FD cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng D có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D và FB2;Bằng lái xe Hạng FE cấp cho người lái xe ô tô để lái các loại xe quy định tại giấy phép lái xe hạng E có kéo rơ moóc và được điều khiển các loại xe: ô tô chở khách nối toa và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C, D, E, FB2, FD.

Vậy, để lái được xe đầu kéo container thì phải học bằng F, và tùy vào nhu cầu mà bạn quyết định chọn bằng FB, FC hay FD, FE,…

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *